doc truyen tranh, danh ba website, sua cua cuon, sua cua cuon,
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Công chứng hợp đồng cho vay tiền
Công chứng hợp đồng cho vay tiền giúp giảm thiểu rủi ro pháp lý, giúp người cho vay và người vay bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1. Vay tiền có phải làm hợp đồng? Hợp đồng vay tiền có bắt buộc phải công chứng?
Điều 119 Bộ Luật Dân sự 2015 đã quy định về vấn đề này như sau:
1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.
2. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.
Như vậy, pháp luật Việt Nam không bắt buộc phải công chứng hợp đồng cho vay tiền. Hoạt động vay tiền vẫn được diễn ra hợp pháp dù không giao kết bằng văn bản. Tuy nhiên, trên thực tế, để tránh những rủi ro như tranh cãi, kiện tụng, đảm bảo sự minh bạch và tăng tính pháp lý, nhiều người vẫn giao kết bằng hợp đồng và tiến hành công chứng. 
2. Hồ sơ công chứng
a. Bên cho vay
Hồ sơ công chứng của bê cho vay gồm có:
- Phiếu yêu cầu công chứng
- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tiền, sổ tiết kiệm, sao kê tài sản, xác nhận của ngân hàng tại thời điểm làm hợp đồng cho vay
- Bản sao giấy tờ tùy thân: CMND, CCCD hoặc hộ chiếu, hộ khẩu
- Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng độc thân
- Hợp đồng vay tiền (nếu đã soạn thảo sẵn)
Trong trường hợp chưa chuẩn bị hợp đồng vay tiền, văn phòng công chứng có thể hỗ trợ tư vấn và soạn thảo hợp đồng cho vay.
b. Bên vay
Hồ sơ của bên vay gồm có một số giấy tờ như sau:
- Trong trường hợp bên vay là cá nhân: bản sao giấy tờ tùy thân: phiếu yêu cầu công chứng, CMND, CCCD hoặc hộ chiếu, hộ khẩu người vay.
- Trong trường hợp bên vay là tổ chức: phiếu yêu cầu công chứng, đăng ký kinh doanh, hoạt động, điều lệ; biên bản họp theo quy định về việc thực hiện giao dịch; chứng minh (hộ chiếu) người đại diện tổ chức, giấy ủy quyền hợp lệ nếu có.
Lưu ý: bản sao giấy tờ cá nhân có thể là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính, không yêu cầu phải chứng thực; với giấy tờ yêu cầu bản sao, hai bên cần mang bản chính để công chứng viên tiến hành đối chiếu. 
3. Thủ tục công chứng
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo các yêu cầu ở mục trên.
Bước 2: Tiến hành công chứng. 
Nộp hồ sơ cho văn phòng hoặc phòng công chứng. Công chứng viên kiểm tra giấy tờ, yêu cầu bổ sung hoặc từ chối tiếp nhận nếu không đảm bảo điều kiện theo pháp luật quy định. 
Bước 3: Tiến hành công chứng. 
Trong trường hợp hai bên đã soạn thảo hợp đồng cho vay, công chứng viên tiến hành kiểm tra các điều khoản trong hợp đồng, rà soát các nội dung có rủi ro pháp lý, chứng thực các giấy tờ, đối chiếu nội dung trước khi công chứng, ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch. 
Nếu hai bên chưa có văn bản thỏa thuận, công chứng viên tiến hành soạn thảo theo yêu cầu của hai bên trước khi thực hiện các nội dung công việc trên. 
Bước 4: Nộp lệ phí 
Sau khi công chứng hợp đồng, hai bên nhận văn bản thỏa thuận đã được công chứng và nộp lệ phí theo bảng giá niêm yết của văn phòng công chứng, phòng công chứng. 
Văn phòng công chứng Trần Hằng hiện đang cung cấp dịch vụ công chứng trọn gói từ khâu tư vấn đến soạn thảo, công chứng hợp đồng cho vay tiền. 
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp đến Văn phòng công chứng Trần Hằng để được giải đáp cụ thể.
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRẦN HẰNG
Địa chỉ: Số 9, phố Vạn Phúc, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội.
Tel: (024) 3747.8888
Hotline: 0933.668.166 hoặc 096.296.0688
Email: info@luatdaiviet.vn
Website: www.luatdaiviet.vn

1. Vay tiền có phải làm hợp đồng? Hợp đồng vay tiền có bắt buộc phải công chứng?

Điều 119 Bộ Luật Dân sự 2015 đã quy định về vấn đề này như sau:

1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.

Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.

2. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.

Như vậy, pháp luật Việt Nam không bắt buộc phải công chứng hợp đồng cho vay tiền. Hoạt động vay tiền vẫn được diễn ra hợp pháp dù không giao kết bằng văn bản. Tuy nhiên, trên thực tế, để tránh những rủi ro như tranh cãi, kiện tụng, đảm bảo sự minh bạch và tăng tính pháp lý, nhiều người vẫn giao kết bằng hợp đồng và tiến hành công chứng. 

2. Hồ sơ công chứng

a. Bên cho vay

Hồ sơ công chứng của bê cho vay gồm có:

- Phiếu yêu cầu công chứng

- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tiền, sổ tiết kiệm, sao kê tài sản, xác nhận của ngân hàng tại thời điểm làm hợp đồng cho vay

- Bản sao giấy tờ tùy thân: CMND, CCCD hoặc hộ chiếu, hộ khẩu

- Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng độc thân

- Hợp đồng vay tiền (nếu đã soạn thảo sẵn)

Trong trường hợp chưa chuẩn bị hợp đồng vay tiền, văn phòng công chứng có thể hỗ trợ tư vấn và soạn thảo hợp đồng cho vay.

b. Bên vay

Hồ sơ của bên vay gồm có một số giấy tờ như sau:

- Trong trường hợp bên vay là cá nhân: bản sao giấy tờ tùy thân: phiếu yêu cầu công chứng, CMND, CCCD hoặc hộ chiếu, hộ khẩu người vay.

- Trong trường hợp bên vay là tổ chức: phiếu yêu cầu công chứng, đăng ký kinh doanh, hoạt động, điều lệ; biên bản họp theo quy định về việc thực hiện giao dịch; chứng minh (hộ chiếu) người đại diện tổ chức, giấy ủy quyền hợp lệ nếu có.

Lưu ý: bản sao giấy tờ cá nhân có thể là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính, không yêu cầu phải chứng thực; với giấy tờ yêu cầu bản sao, hai bên cần mang bản chính để công chứng viên tiến hành đối chiếu. 

3. Thủ tục công chứng

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo các yêu cầu ở mục trên.

Bước 2: Tiến hành công chứng. 

Nộp hồ sơ cho văn phòng hoặc phòng công chứng. Công chứng viên kiểm tra giấy tờ, yêu cầu bổ sung hoặc từ chối tiếp nhận nếu không đảm bảo điều kiện theo pháp luật quy định. 

Bước 3: Tiến hành công chứng. 

Trong trường hợp hai bên đã soạn thảo hợp đồng cho vay, công chứng viên tiến hành kiểm tra các điều khoản trong hợp đồng, rà soát các nội dung có rủi ro pháp lý, chứng thực các giấy tờ, đối chiếu nội dung trước khi công chứng, ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch. 

Nếu hai bên chưa có văn bản thỏa thuận, công chứng viên tiến hành soạn thảo theo yêu cầu của hai bên trước khi thực hiện các nội dung công việc trên. 

Bước 4: Nộp lệ phí 

Sau khi công chứng hợp đồng, hai bên nhận văn bản thỏa thuận đã được công chứng và nộp lệ phí theo bảng giá niêm yết của văn phòng công chứng, phòng công chứng. 

Văn phòng công chứng Trần Hằng hiện đang cung cấp dịch vụ công chứng trọn gói từ khâu tư vấn đến soạn thảo, công chứng hợp đồng cho vay tiền. 

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp đến Văn phòng công chứng Trần Hằng để được giải đáp cụ thể.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRẦN HẰNG

Địa chỉ: Số 9, phố Vạn Phúc, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội.

Tel: (024) 3747.8888

Hotline: 0933.668.166 hoặc 096.296.0688

Email: info@luatdaiviet.vn

Website: www.luatdaiviet.vn

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân